Năm mới Giáp Ngọ nói chuyện về con ngựa của Thánh Gióng

Trong số 12 con giáp, Ngựa là con vật rất hữu ích cho con người, vì vậy trong dân gian thường được đề cập rất nhiều.

Những câu đối ngày Xuân

Đã từ rất lâu, hễ cứ những ngày Tết đến Xuân về ngoài việc sắm những món ăn ngon, bộ cánh đẹp, việc trang trí nội thất cũng được đặt vào vị trí quan trọng của mỗi gia đình; quan trọng hơn nữa là việc trang trí bàn thờ tổ tiên.

Thăm lại vườn xưa

.

Thư mời viết bài

.

Mong nắng xuân về

Cuối Đông rồi sao Bàng chưa rụng lá Mái hiên buồn còn rủ bóng rêu phong Có phải chăng gió rét muộn tháng giêng Cành run rẫy vịn lá xin e ấp Mảnh trăng nghiêng lướt qua vòm mây xám Khoe chút dịu dàng sau giấc ngủ vùi đông Em bồi hồi chờ đợi Xuân sang Bởi Hạ buồn, Thu giờ xa xôi quá Vầng trăng cô đơn Đông tàn chưa buông thả Níu cả lá bàng cháy hết tuổi xanh Mong anh về cho nắng ấm lên Mái hiên nhà đỏ tươi màu ngói mới Mừng mẹ cha hưởng  thọ thêm một tuổi Bầy trẻ thơ vui thỏa sức nô đùa Anh dắt em về quê nội dâng hương Đi hái lộc đầu năm dâng lễ Phật Nhâm Thìn cận kề với bao điều tất bật Một chút tịnh tâm khai bút đón giao thừa. Tịnh Trần.

Hoa cườm ngựa

Tặng quê hương Tam Thạnh Quê hương tôi xuân về hoa cườm ngựa Đỏ rực trời theo gió đong đưa, Nở rực trời theo gió hát say sưa.  

Hò Bả trạo, một nét văn hoá miền biển, Núi Thành

Mỗi độ xuân về nhất là từ trong tháng Giêng; nếu ta có dịp về thăm các làng cá ven biển Núi Thành như Tam Quang, Tam Hải, Tam Giang, Tam Tiến, Tam Hòa ta sẽ nghe trong dân gian có câu ca xưa rằng: " Dưới sông sắp đặt thuyền ghe - Trên bờ sửa soạn Miễu chùa trạo ca..." Nghe câu hát này ai cũng biết ngay đó là câu hát nói về lễ hội "Nghinh Ông" và trong lễ hội này một tiết mục không thể nào thiếu là " hát bả trạo" , một lễ Hội lớn nhất hằng năm của ngư dân miền biển.

Thơ

ANH TÔI (Vĩnh Trường) Bến bãi Kỳ Xuân trải mênh mông Thuyền câu dong dõng giữa dòng sông Năm xưa đưa tiễn người ra trận Lên đỉnh non cao đá mấy chồng.

Truyện Thủ Thiệm

DÓNG CHIÊNG MÀ KHÔNG HÁT Bọn chức sắc trong làng Phú Vinh (một địa phương ở xã Tam Anh ngày nay) rủ nhau đến kì “xuân thu” nầy là rước đám hát về hát cho làng xem. Thiệm biết bọn này chủ ý muốn kiếm chác, nhậu nhẹt nhân việc tổ chức “hát chơi”, nên tuy rấy thích coi hát bội, Thiệm vẫn quyết tâm phá.