Miên man hoa cải quê nhà

Quê tôi là một làng nhỏ ven sông, phong cảnh rất nên thơ hữu tình như một một bức tranh thủy mặc. Đó là cây đa, mái đình, chùa chiền, miếu mạo, bến nước, ngày xưa còn có con đò ngang đưa khách sang sông, những cánh đồng lúa trải dài theo hai bên bờ sông với dòng nước xanh rì. Mỗi độ vào canh năm hoặc đêm đêm tiếng chuông chùa ngân vọng từng nhịp dài, có lúc âm thanh ấy như lời ru, có khi lại như lời thức tỉnh lòng người.

Những câu hỏi nhỏ

Những câu hỏi nhỏ

Một buổi học “ đặc biệt”

Sáng hôm đó là một buổi sáng bình thường như mọi ngày trong năm. Hoa chậm rãi đếm từng bước cầu thang lên phòng học. Lớp học của Hoa ở tận tầng ba nơi mà mấy đứa trong lớp gọi là “ vùng cao, vùng xa” của trường nên sáng nào cũng phải đi thật sớm để dành chút ít thời gian leo cầu thang và tránh tình trạng đi muộn.

Mẹ và chiếc đòn gánh

Mẹ và chiếc đòn gánh

Tản mạn tháng ba

Khi tiết trời không còn lạnh giá nữa, ánh nắng cũng hồng thêm một chút, ấy là khi xuân đang dần tạm biệt chúng ta để đem tháng ba về đó!

Nỗi nhớ hoa xoan

Sinh ra và lớn lên ở làng quê, mấy ai không biết đến cây xoan, hoa, xoan.

Mùa hoa gạo

Làng tôi có nhiều cổ thụ lắm! Từ xóm dưới lên xóm trên, qua xóm Đình, xóm Cát… xóm nào cũng có.

Dốc Làng chênh vênh

Dốc Miếu nằm ở đầu làng. Người xưa đặt tên như thế, bởi đầu con dốc có cái miếu thờ Thành Hoàng - vị chủ tể trên cõi thiêng giúp hộ quốc tỳ dân của làng.

Gửi Bàn Than

Gửi Bàn Than

Hình tượng “ Nhất chi mai” - Một nhân sinh quan sáng ngời

    Ai đã một lần đọc bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác thiền sư chắc hẳn khó quên một nhân sinh quan sáng ngời được thể hiện ở hai câu cuối: